-
Khó khăn trong việc áp dụng tiêu chuẩn an toàn sức khỏe nghề ...
Tiêu chuẩn về Hệ thống quản lý An toàn sức khỏe nghề nghiệp OHSAS được Viện tiêu chuẩn Anh BSI xây dựng và ban hành vào năm 1999 và được sửa đổi vào năm 2007. Phiên bản hiện nay của tiêu chuẩn này là OHSAS 18001:2007. Tiêu chuẩn OHSAS quy định...
-
Lãng phí năng lượng giảm năng suất lao động
Bận rộn thì dễ nhưng năng suất lại khó, vấn đề đặt ra trước nhất để tăng năng suất chất lượng là tránh lãng phí, dư thừa năng lượng vào những việc không đem lại hiệu quả. Nhiều người dành cả ngày làm vô số việc không tên và tới cuối...
-
Cần thúc đẩy các hoạt động cải tiến năng suất trong doanh nghiệp ...
Đó là khẳng định của ông Nguyễn Anh Tuấn, Viện trưởng Viện Năng suất Việt Nam xung quanh vấn đề nâng cao năng suất lao động của DN. Sau 3 năm triển khai thực hiện, Chương trình Quốc gia “Nâng cao năng suất và chất lượng sản phẩm, hàng hóa của...
-
Kiểm tra tiến độ giữa kỳ các dự án thuộc chương trình “Nâng ...
Ngày 03/02/2015, Hội đồng khoa học và công nghệ (HĐKH&CN) do đồng chí Nguyễn Hữu Du, TUV, Giám đốc Sở KH&CN Quảng Trị chủ trì đã tiến hành kiểm tra tiến độ giữa kỳ và thẩm định nội dung thực hiện trong thời gian tới đối với 03 dự án thuộc...
-
Six sigma và các lợi ích vàng
(VietQ.vn) – Six sigma góp phần giảm thiểu chi phí sản xuất, quản lý, thời gian, đem lại sự hài lòng cho khách hàng và thúc đẩy doanh nghiệp phát triển bển vững Trước hết, 6 sigma giúp giảm chi phí sản suất. Với tỷ lệ khuyết tật giảm đáng kể,...
-
Nâng cao năng suất chất lượng: “Đòn bẩy” cho doanh nghiệp phát triển ...
Sau 3 năm triển khai thực hiện, Chương trình Quốc gia “Nâng cao năng suất và chất lượng sản phẩm, hàng hóa của doanh nghiệp Việt Nam đến năm 2020” đã mang lại những thành công bước đầu, điều này cho thấy, hoạt động năng suất chất lượng đã có xu...
-
Chương trình 712 Tạo động lực cho doanh nghiệp đổi mới và phát ...
Chương trình Quốc gia Nâng cao năng suất, chất lượng sản phẩm, hàng hóa của doanh nghiệp Việt Nam đến năm 2020 (Chương trình 712) được phê duyệt và triển khai thực hiện đã tạo động lực để các doanh nghiệp đổi mới và phát triển. Đó là nhận định của...
-
ISO 9000 và TQM khác nhau như thế nào?
Theo các chuyên gia chất lượng của Nhật Bản thì ISO 9000 là mô hình quản lý chất lượng từ trên xuống dựa trên các hợp đồng và các nguyên tắc đề ra, còn TQM bao gồm những hoạt động độc lập từ dưới lên dựa vào trách nhiệm, lòng tin...
-
Chính sách tốt nhưng thực hiện kém sẽ không có năng suất chất ...
Nâng cao năng suất chất lượng sản phẩm hàng hóa Việt Nam đang là bài toán khó không chỉ với doanh nghiệp mà còn với cơ quan chức năng. TS. Ngô Quý Việt – Tổng cục trưởng Tổng cục Tiêu chuẩn Đo lường Chất lượng, Bộ Khoa học và Công nghệ...
-
6 yếu tố tạo nên tính hiệu quả của chỉ số KPI
Các doanh nghiệp có thể sử dụng chỉ số đánh giá thực hiện công việc (Key Performance Indicator – KPI) để theo dõi tiến trình thực hiện mục tiêu của tập thể hoặc cá nhân. Doanh nghiệp cần nắm rõ 6 yếu tố dưới đây để có thể tối ưu hóa...
Scroll